Hiện nay, các trang website công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều và được chú ý cũng như sự quan tâm của đông đảo người dùng. Kể cả khách hàng cũng như các chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi sử dụng các trang web, người dùng hay gặp phải lỗi 404 not found. Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu lỗi 404 not found là gì nhé!
Thế nào là lỗi 404 not found?
Lỗi 404 được định nghĩa là một mã phản hồi chuẩn của HTTP chỉ ra rằng trình duyệt web của bạn có thể kết nối với một máy chủ, nhưng máy chủ đó lại không tìm được thông tin hoặc trang web mà bạn yêu cầu. Hoặc cũng có thể là khi thông tin đó đã được tìm thấy nhưng quyền truy cập lại không được cấp, máy chủ có thể trả về lỗi 404 nếu muốn không tiết lộ ra thông tin này.
Lỗi 404 được định nghĩa là một mã phản hồi chuẩn của HTTP
Một số thông báo lỗi 404 not found thường gặp phải:
Sẽ có rất nhiều lỗi 404 khác nhau: 404 Error, Error 404, 404 not found nginx, 404 Not Found, Error 404 Not Found, 404 not found laravel, 404 image not found, The requested URL [URL] was not found on this server (Yêu cầu tìm kiếm URL không thể tìm thấy trên máy chủ),...
Vậy nguyên nhân gây ra lỗi 404 là gì?
Về phía người dùng:
Lỗi 404 thường xảy ra khi nhập sai địa chỉ URL hoặc trang website đó đã đổi tên miền khác. Theo đó, nếu người dùng nhập không đúng địa chỉ URL hoặc website đã đổi tên miền nhưng bạn vẫn nhập tên miền cũ thì liên kết sẽ bị lỗi 404 not found.
Lỗi 404 thường xảy ra khi nhập sai địa chỉ URL hoặc trang website đó đã đổi tên miền khác
Về phía kỹ thuật:
- URL bị thay đổi: URL là địa chỉ định danh của các tệp, bài viết và website trên Internet. Nếu bạn thay đổi địa chỉ từ cũ sang mới mà không thông báo cho các trình duyệt tìm kiếm thì khi người dùng truy cập URL cũ sẽ bị lỗi 404. Ví dụ bạn thay đổi từ tên miền abc.com sang xyz.com thì khi đó người dùng sẽ không thể tìm thấy tên miền cũ abc.com trên các công cụ tìm kiếm mà chỉ hiển thị lỗi 404 Not Found.
- Mã code sai: Mỗi người lập trình viên sẽ phải cực kỳ cẩn thận, tỉ mỉ, vì chỉ cần một lỗi nhỏ thôi thì trang web sẽ bị lỗi nghiêm trọng. Ví dụ giữa hai file archive.php và index.php code, nếu chỉ nhầm một dấu “ hoặc một ký tự bất kỳ nào đó website cũng sẽ báo 404 Error.
Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi chia sẻ giúp bạn hiểu rõ hơn về textlink cũng như cách sử dụng sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Mong rằng bài viết trên đã mang lại cho bạn những thông tin hữu ích nhất giúp bạn xây dựng nội dung website và hiểu thêm về lỗi 404 trong quá trình S.E.O website.
Nếu bạn vừa thiết kế website nhưng việc chăm sóc website lại khiến bạn đau đầu hàng ngày thì đừng lo brandawareness.vn chuyên chăm sóc website sẽ đồng hành cùng bạn. Với phương châm làm việc là luôn đặt khách hàng lên hàng đầu thì chúng tôi sẽ đem đến cho các bạn những trải nghiệm tuyệt vời nhất. Mọi công đoạn liên quan đến marketing online sẽ được chúng tôi hướng dẫn cũng như làm việc đem đến hiệu quả tốt nhất.
Hotline: 033.4241.345 - 028.62 567 168
Email: info@brandawareness.vn
Website: www.brandawareness.vn